Vietnam.vn - Nền tảng quảng bá Việt Nam

Linh thiêng các hoạt động dịp Đại lễ Phật đản trên Quần đảo Trường Sa

VietnamPlusVietnamPlus25/05/2024

Chùa Trường Sa và Chùa Sinh Tồn Đông là các "cột mốc tâm linh" khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng, bất khả xâm phạm của Việt Nam. Chùa Trường Sa lớn nằm ở vị trí trung tâm của đảo. (Ảnh: PV/Vietnam+) Chùa Trường Sa lớn nằm ở vị trí trung tâm của đảo. (Ảnh: PV/Vietnam+) Đại tá Ngô Văn Thành - Bí thư Đảng uỷ, Chính uỷ Cục Kỹ thuật (Quân chủng Hải Quân) - Trưởng đoàn công tác số 21 thắp hương tại Chùa Trường Sa trong Ngày Phật Đản. (Ảnh: PV/Vietnam+) Đại tá Ngô Văn Thành - Bí thư Đảng uỷ, Chính uỷ Cục Kỹ thuật (Quân chủng Hải Quân) - Trưởng đoàn công tác số 21 thắp hương tại Chùa Trường Sa trong Ngày Phật Đản. (Ảnh: PV/Vietnam+) Đại đức Thích Nhuận Đạt trụ trì Chùa Trường Sa lớn làm lễ vào đúng ngày Lễ phật đản 15/4 âm lịch. (Ảnh: PV/Vietnam+) Đại đức Thích Nhuận Đạt trụ trì Chùa Trường Sa lớn làm lễ vào đúng ngày Lễ phật đản 15/4 âm lịch. (Ảnh: PV/Vietnam+) Lãnh đạo của Đoàn công tác số 21 đi thăm Quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1, thắp hương tại Chùa Trường Sa trong Ngày lễ Phật Đản 15/4 (âm lịch). (Ảnh: PV/Vietnam+) Lãnh đạo của Đoàn công tác số 21 đi thăm Quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1, thắp hương tại Chùa Trường Sa trong Ngày lễ Phật Đản 15/4 (âm lịch). (Ảnh: PV/Vietnam+) Lãnh đạo của Đoàn công tác số 21 thỉnh chuông chùa trong Ngày lễ Phật Đản 15/4 (âm lịch). (Ảnh: PV/Vietnam+) Lãnh đạo của Đoàn công tác số 21 thỉnh chuông chùa trong Ngày lễ Phật Đản 15/4 (âm lịch). (Ảnh: PV/Vietnam+) Các thành viên trong Đoàn công tác tác số 21 thắp hương, làm lễ tại Chùa Trường Sa. (Ảnh: PV/Vietnam+) Các thành viên trong Đoàn công tác tác số 21 thắp hương, làm lễ tại Chùa Trường Sa. (Ảnh: PV/Vietnam+) Ngày Phật Đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật (Phật Đản, Vu lan, Thành đạo). (Ảnh: PV/Vietnam+) Ngày Phật Đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật (Phật Đản, Vu lan, Thành đạo). (Ảnh: PV/Vietnam+) Lễ Phật Đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng tư để kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời. (Ảnh: PV/Vietnam+) Lễ Phật Đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng tư để kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời. (Ảnh: PV/Vietnam+) Những cây hoa đại bên ngoài Chùa Trường Sa. (Ảnh: PV/Vietnam+) Những cây hoa đại bên ngoài Chùa Trường Sa. (Ảnh: PV/Vietnam+) Đại đức Thích Nhuận Đạt trụ trì Chùa Trường Sa lớn tặng chữ cho những người đến Chùa xin chữ làm kỷ niệm. (Ảnh: PV/Vietnam+) Đại đức Thích Nhuận Đạt trụ trì Chùa Trường Sa lớn tặng chữ cho những người đến Chùa xin chữ làm kỷ niệm. (Ảnh: PV/Vietnam+)
Từng chữ được Đại đức Thích Nhuận Đạt trụ trì Chùa Trường Sa viết cẩn thận và rất đẹp. (Ảnh: PV/Vietnam+) Từng chữ được Đại đức Thích Nhuận Đạt trụ trì Chùa Trường Sa viết cẩn thận và rất đẹp. (Ảnh: PV/Vietnam+) Rất nhiều người ra thăm đảo, đến chùa Trường Sa lớn đều xin chữ mang về làm kỷ niệm. (Ảnh: PV/Vietnam+) Rất nhiều người ra thăm đảo, đến chùa Trường Sa lớn đều xin chữ mang về làm kỷ niệm. (Ảnh: PV/Vietnam+) Quang cảnh Chùa Trường Sa về đêm rằm tháng tư. (Ảnh: PV/Vietnam+) Quang cảnh Chùa Trường Sa về đêm rằm tháng tư. (Ảnh: PV/Vietnam+) Quang cảnh bên ngoài Chùa Sinh Tồn Đông. (Ảnh: PV/Vietnam+) Quang cảnh bên ngoài Chùa Sinh Tồn Đông. (Ảnh: PV/Vietnam+) Lãnh đạo của Đoàn công tác số 21 tới thắp hương tại Chùa Sinh Tồn Đông. (Ảnh: PV/Vietnam+) Lãnh đạo của Đoàn công tác số 21 tới thắp hương tại Chùa Sinh Tồn Đông. (Ảnh: PV/Vietnam+) Chùa Sinh Tồn Đông cũng là cột mốc tâm linh khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng, bất khả xâm phạm của Việt Nam. (Ảnh: PV/Vietnam+) Chùa Sinh Tồn Đông cũng là cột mốc tâm linh khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng, bất khả xâm phạm của Việt Nam. (Ảnh: PV/Vietnam+) Các thành viên của Đoàn công tác số 21 năm 2024 thắp hương tại Chùa Sinh Tồn Đông dịp Đại lễ Phật đản. (Ảnh: PV/Vietnam+) Các thành viên của Đoàn công tác số 21 năm 2024 thắp hương tại Chùa Sinh Tồn Đông dịp Đại lễ Phật đản. (Ảnh: PV/Vietnam+) Chùa Sinh Tồn Đông được xây dựng trên diện tích 500 m2, gồm cổng tam quan, chánh điện và một nhà tăng. (Ảnh: PV/Vietnam+) Chùa Sinh Tồn Đông được xây dựng trên diện tích 500 m2, gồm cổng tam quan, chánh điện và một nhà tăng. (Ảnh: PV/Vietnam+) Ánh mặt trời trên Chùa Sinh Tồn Đông. (Ảnh: Thuỳ Giang/Vietnam+) Ánh mặt trời trên Chùa Sinh Tồn Đông. (Ảnh: Thuỳ Giang/Vietnam+)

Vietnamplus.vn

Nguồn:https://www.vietnamplus.vn/linh-thieng-cac-hoat-dong-dip-dai-le-phat-dan-tren-quan-dao-truong-sa-post955365.vnp

Bình luận (0)

No data
No data

Cùng chủ đề

Cùng chuyên mục

Trực tiếp: Khai mạc Mùa du lịch Thái Nguyên năm 2025
Cận cảnh nút giao thông tại Quy Nhơn khiến Bình Định chi hơn 500 tỷ cải tạo
Quân đội Trung Quốc, Campuchia, Lào hợp luyện diễu binh ở TP.HCM
Cô Tô - Nơi sóng gọi mặt trời

Cùng tác giả

Di sản

Nhân vật

Doanh nghiệp

No videos available

Thời sự

Hệ thống Chính trị

Địa phương

Sản phẩm