Vietnam.vn - Nền tảng quảng bá Việt Nam

Soi kính viễn vọng, giật mình phát hiện siêu Trái Đất "địa ngục"

Kính James Webb vừa hé lộ một siêu Trái Đất “địa ngục” với khí độc sủi bọt và khả năng núi lửa phun trào tạo đại dương magma giữa vũ trụ.

Báo Khoa học và Đời sốngBáo Khoa học và Đời sống21/05/2025

nguc-1.png
L 98-59 d là một siêu Trái Đất cách chúng ta chỉ 35 năm ánh sáng, quay quanh ngôi sao lùn đỏ L 98-59. (Ảnh: NASA)
nguc-2.png
Nhờ kính viễn vọng James Webb, các nhà khoa học đã xác nhận hành tinh này có bầu khí quyển cực kỳ độc hại. (Ảnh:Science Photo Gallery)
nguc-3.png
Bầu trời của L 98-59 d chứa đầy lưu huỳnh dioxit và hydro sunfua – những chất khí nguy hiểm không thể tồn tại sự sống. (Ảnh:NASA Science)
nguc-4.png
Đây là siêu Trái Đất nhỏ nhất mà con người từng quan sát được khí quyển, và cũng là một trong những hành tinh cực đoan nhất từng ghi nhận. (Ảnh: ESO.org)
nguc-5.png
Bề mặt hành tinh có thể đang nóng chảy, với các vụ núi lửa dữ dội tạo ra đại dương magma sâu dưới lớp vỏ. (Ảnh: The Conversation)
nguc-6.png
Các mô hình máy tính cho thấy hiện tượng “nóng thủy triều” do lực hút từ ngôi sao mẹ đang đốt nóng lõi của hành tinh. (Ảnh: Astrobiology Web)
nguc-7.png
Sự đối lập hoàn toàn với Trái Đất, Sao Kim hay Sao Hỏa cho thấy L 98-59 d sở hữu quá trình tiến hóa hành tinh rất đặc biệt. (Ảnh: exoplanetkyoto.org)
nguc-8.png
Dù không có tiềm năng sự sống, nhưng L 98-59 d là manh mối quý giá để hiểu rõ hơn về sự đa dạng của các thế giới ngoài hệ Mặt Trời. (Ảnh: Stellar Catalog)

Nguồn: https://khoahocdoisong.vn/soi-kinh-vien-vong-giat-minh-phat-hien-sieu-trai-dat-dia-nguc-post1542561.html


Bình luận (0)

No data
No data

Cùng chuyên mục

Hà Giang - vẻ đẹp níu chân người
Bãi biển 'vô cực' đẹp như tranh vẽ ở miền Trung, nổi rần rần trên mạng xã hội
 Đi theo bóng mặt trời
Đến Sapa đắm chìm trong thế giới hoa hồng

Cùng tác giả

Di sản

Nhân vật

Doanh nghiệp

No videos available

Thời sự

Hệ thống Chính trị

Địa phương

Sản phẩm