Vietnam.vn - Nền tảng quảng bá Việt Nam

Trung Quốc khoe 'trái tim' 1.600 tấn cho dự án 646.500 tỷ

Trung Quốc vừa hoàn thành "trái tim" 1.600 tấn cho dự án ITER được khởi động từ thập niên 1980, nhằm tạo ra năng lượng sạch như Mặt Trời.

Báo Khoa học và Đời sốngBáo Khoa học và Đời sống14/05/2025

Trung Quốc hoàn thành "trái tim" 1.600 tấn cho dự án ITER – bộ phận quan trọng nhất của lò phản ứng nhiệt hạch quốc tế, do Viện Vật lý Plasma Trung Quốc (ASIPP) phát triển. (Ảnh: ITER)
Trung Quốc hoàn thành "trái tim" 1.600 tấn cho dự án ITER – bộ phận quan trọng nhất của lò phản ứng nhiệt hạch quốc tế, do Viện Vật lý Plasma Trung Quốc (ASIPP) phát triển. (Ảnh: ITER)
ITER là dự án hợp tác 33 nước với tổng chi phí 25 tỷ USD (646.500 tỷ đồng), nhằm tạo ra năng lượng sạch như Mặt Trời thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân.(Ảnh: Fusion for Energy)

ITER là dự án hợp tác 33 nước với tổng chi phí 25 tỷ USD (646.500 tỷ đồng), nhằm tạo ra năng lượng sạch như Mặt Trời thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân.(Ảnh: Fusion for Energy)
Hệ thống nạp từ (Máy cấp liệu cuộn dây) do Trung Quốc sản xuất đóng vai trò then chốt: cung cấp năng lượng, làm mát nam châm, truyền tín hiệu điều khiển và xả năng lượng an toàn.(Ảnh: ITER)
Hệ thống nạp từ (Máy cấp liệu cuộn dây) do Trung Quốc sản xuất đóng vai trò then chốt: cung cấp năng lượng, làm mát nam châm, truyền tín hiệu điều khiển và xả năng lượng an toàn.(Ảnh: ITER)
Dự án khởi động từ thập niên 1980, với sự tham gia của Mỹ, EU, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Trung Quốc. Châu Âu đảm nhận gần 50% linh kiện.(Ảnh: Đời sống pháp luật)
Dự án khởi động từ thập niên 1980, với sự tham gia của Mỹ, EU, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Trung Quốc. Châu Âu đảm nhận gần 50% linh kiện.(Ảnh: Đời sống pháp luật)
ITER được ví là "Mặt Trời nhân tạo" nhờ khả năng tạo ra plasma ổn định, sản xuất năng lượng sạch không carbon, ít rủi ro hơn phân hạch hạt nhân. (Ảnh: Đời sống pháp luật)
ITER được ví là "Mặt Trời nhân tạo" nhờ khả năng tạo ra plasma ổn định, sản xuất năng lượng sạch không carbon, ít rủi ro hơn phân hạch hạt nhân. (Ảnh: Đời sống pháp luật)
Mục tiêu của ITER: Vận hành ở công suất 500 MW (gấp 10 lần năng lượng đầu vào) trong ít nhất 400 giây, hướng tới nguồn năng lượng bền vững tương lai. (Ảnh: Xinhua)
Mục tiêu của ITER: Vận hành ở công suất 500 MW (gấp 10 lần năng lượng đầu vào) trong ít nhất 400 giây, hướng tới nguồn năng lượng bền vững tương lai. (Ảnh: Xinhua)
Trung Quốc cũng có EAST – lò phản ứng nhiệt hạch riêng, vừa lập kỷ lục duy trì plasma 1.066 giây (2025), vượt xa mốc 403 giây trước đó. (Ảnh: Asia Times)
Trung Quốc cũng có EAST – lò phản ứng nhiệt hạch riêng, vừa lập kỷ lục duy trì plasma 1.066 giây (2025), vượt xa mốc 403 giây trước đó. (Ảnh: Asia Times)
Ưu điểm của nhiệt hạch: Không thải khí nhà kính, không chất thải phóng xạ lâu dài, an toàn hơn so với phân hạch truyền thống. (Ảnh: ITER)
Ưu điểm của nhiệt hạch: Không thải khí nhà kính, không chất thải phóng xạ lâu dài, an toàn hơn so với phân hạch truyền thống. (Ảnh: ITER)

Mời quý độc giả xem thêm video: Vẻ hoang tàn như sau ngày tận thế của nhà máy điện hạt nhân.

Nguồn: https://khoahocdoisong.vn/trungquochoan-thanh-trai-tim-nang-1600-tan-cho-du-an-646500-ty-post1060741.html


Bình luận (0)

No data
No data

Cùng chuyên mục

Mê mệt với loài chim dụ dỗ bạn tình bằng thức ăn
Bạn cần chuẩn bị gì khi du lịch Sapa vào mùa hè?
Vẻ đẹp hoang sơ và câu chuyện kỳ bí của mũi Vi Rồng tại Bình Định
Khi du lịch cộng đồng trở thành nhịp sống mới bên phá Tam Giang

Cùng tác giả

Di sản

Nhân vật

Doanh nghiệp

No videos available

Thời sự

Hệ thống Chính trị

Địa phương

Sản phẩm